Xã hội

Bị chậm bay khi đi Xuất khẩu lao động Nhật có được bồi thường không?

Rất nhiều người lao động khi tham gia XKLĐ Nhật Bản bị chậm bay trong một thời gian dài. Và câu hỏi được nhiều người đặt ra rằng các thực tập sinh liệu có được bồi thường khoán tiền nào khi rơi vào trường hợp này không?

1. Lý do khiến đơn hàng chậm bay là gì?

Trước khi trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài, hãy cùng điểm qua một số lý do khiến đơn hàng bị chậm bay dưới đây:

+ Do nghiệp đoàn bên Nhật Bản

Nguyên nhân đầu tiên khiến 90% đơn hàng XKLĐ bị chậm bay là do phía nghiệp đoàn Nhật Bản. Không có đủ năng lực, quy mô quá nhỏ, không đủ năng lực pháp lý trong việc xin tư cách lưu trú cho người lao động.

Dẫn đến việc thời gian xin tư cách cư trú cho lao động ở Nhật Bản bị kéo dài, lao động chậm bay.

+ Do có sự chuyển đổi đơn vị chủ quản từ OTIT sang JITCO 

Đầu năm 2018, Chính phủ Nhật Bản đã thành lập tổ chức OTIT thay cho tổ chức JITCO để quản lý thực tập sinh nước ngoài ở Nhật Bản.

Việc mới tiếp nhận nên tổ chức OTIT phải dành thời gian để rà soát lại các nghiệp đoàn và công ty ở Nhật Bản có đáp ứng đủ cho người lao động nước ngoài sang làm việc.

Và lẽ dĩ nhiên, người lao động sẽ bị chậm bay từ 1 đến 2 tháng.

>Tin liên quan: Chuyên mục giáo dục

Do phía nghiệp đoàn Nhật Bản không có đủ năng lực, quy mô quá nhỏ, không đủ năng lực pháp lý trong việc xin tư cách lưu trú cho người lao động

Nếu muốn tham khảo thông tin bao lâu thì được xuất cảnh khi tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản.

2. Có được bồi thường khi chậm bay đi XKLĐ Nhật?

Dù chưa có quy định rõ ràng về vấn đề bồi thường chậm bay khi tham gia XKLĐ Nhật Bản, nhưng nếu theo đúng thời hạn mà phía công ty không thể hoàn thành hợp đồng để người lao động xuất cảnh sang Nhật làm việc.

Không có lý do giải thích hợp lý thì người lao động được quyền hủy bỏ hợp đồng mà không phải chịu bồi thường bất kỳ khoản nào với công ty.

Còn đối với trường hợp phát sinh ngoài kế hoạch như hủy hợp đồng, chậm bay do sự cố thiên tai,…đều được quy định rõ ràng về các khoản bồi thường trong mỗi hợp đồng.

Có hai trường hợp xảy ra khi người lao động ký hợp đồng với phía Nhật Bản và hợp đồng với công ty môi giới:

Còn đối với trường hợp phát sinh ngoài kế hoạch như hủy hợp đồng, chậm bay do sự cố thiên tai,…đều được quy định rõ ràng về các khoản bồi thường trong mỗi hợp đồng

+ Các vấn đề phát sinh không được quy định trong bản hợp đồng giữa hai bên thì người lao động sẽ phải thương lượng với phía công ty để có biện pháp hỗ trợ người lao động trong thời gian chậm bay gồm (được hỗ trợ một phần chi phí sinh hoạt trong thời gian chờ bay).

+ Các vấn đề phát sinh được quy định trong hợp đồng sẽ được công ty môi giới giải quyết theo hợp đồng.

Tóm lại, trong trường hợp người lao động chậm bay có được bồi thường hay không còn phụ thuộc vào chính hợp đồng mà người lao động đã ký kết.

Hơn nữa vấn đề chậm bay vẫn còn may mắn, bởi nếu như bị hủy hợp đồng xuất khẩu lao động thì toàn bộ công sức và thời gian của bạn sẽ biến mất.

>Tin khác xem thêm tại Chuyên mục xã hội

5/5 - (1 bình chọn)

Related posts

Tác dụng nha đam đối với sức đề kháng trên cơ thể

Khám phá thiết kế nhà cổ truyền làng Ngái theo kiến trúc đẹp xưa

Mẹo đơn thuần giúp hiệu quả đôi mắt khi tiếp cận máy tính

Leave a Comment